Kết quả tìm kiếm cho "Deepfake AI"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 55
Năm 2024 đánh dấu bước ngoặt lịch sử của trí tuệ nhân tạo (AI), khi công nghệ này không còn là tiềm năng tương lai mà trở thành động lực chủ đạo thay đổi nền tảng xã hội và kinh tế toàn cầu.
Lừa đảo trực tuyến nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội. Trong bối cảnh công nghệ phát triển không ngừng, các chiêu trò lừa đảo qua mạng ngày càng tinh vi và biến hóa khôn lường. Các đối tượng xấu lợi dụng công nghệ thông tin để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao. Người dân cần đề cao cảnh giác, đặc biệt vào dịp mua sắm cuối năm.
Google đang áp dụng nhiều biện pháp tinh vi để bảo vệ người dùng Gmail, song các cuộc tấn công dựa vào AI cũng không ngừng biến đổi.
Gã khổng lồ tìm kiếm Google quyết định sẽ sử dụng công nghệ để xác định và dán nhãn nội dung do AI tạo ra ở trang kết quả tìm kiếm trong thời gian tới.
Cuộc sống trong thời đại công nghệ số, con người càng bộn bề công việc càng ít tiếp xúc ít hơn với người thật, việc thật. Hầu như ai cũng sở hữu điện thoại thông minh (smartphone) và có tài khoản trên mạng xã hội (MXH), dành phần lớn thời gian trên không gian mạng để tương tác, trao đổi thông tin. Theo đó, việc ứng xử có văn hóa trên không gian mạng trở thành một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm.
Sau khi Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, định danh điện tử - eKYC đã không còn xa lạ với phần lớn người dùng Việt.
Một người dùng Internet đã phản ánh tới Trung tâm xử lý tin giả, thông tin xấu độc Việt Nam việc người này bị đối tượng xấu tống tiền bằng hình ảnh giả mạo được cắt ghép, tạo ra từ công nghệ Deepfake.
Lợi dụng sự phát triển của công nghệ số, các đối tượng tội phạm đã sử dụng nhiều chiêu trò lừa đảo chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng, như: Điều chỉnh thông tin căn cước công dân, chốt đơn hưởng hoa hồng, “lấy lại tiền bị lừa” trên mạng xã hội…
Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
Công an TP Hà Nội và TP.HCM vừa đưa ra cảnh báo về thủ đoạn dụ dỗ “chat nhạy cảm” để cưỡng đoạt tài sản trên mạng xã hội. Trong đó, các đối tượng còn sử dụng công nghệ AI để tạo ra hình ảnh giả.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, các sản phẩm cheapfake đã xuất hiện tràn làn trong thời gian diễn ra cuộc tổng tuyển cử ở Ấn Độ.
Bên cạnh lưu ý về 5 hình thức lừa đảo trực tuyến nổi bật, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa cảnh báo người dân về nguy cơ bị đánh cắp thông tin cá nhân khi sử dụng dịch vụ làm hộ chiếu nhanh trên mạng xã hội.